Lần đầu tiên một mẫu xe của Hyundai Tại Việt Nam được trang bị gói công nghệ an toàn cao nhất mà hãng xe Hàn Quốc đang sở hữu đó là Hyundai Smart Sense. Vậy Hyundai Smart Sense là gì? Hyundai Smart Sense trên Hyundai Santafe 2021 có những tính năng nào và hoạt động như thế nào? Dưới bài viết này Lệ Hyundai sẽ chia chi tiết về Hyundai Smart Sense anh chị cùng tham khảo nhé!
I. Smart Sense là gì ?
Điểm mới của Huyndai Santafe thế hệ mới là công nghệ Smart Sense hỗ trợ người lái toàn diện, mang lại sự nâng cấp rõ rệt trong công nghệ an toàn bị động và chủ động.
SantaFe 2021 thế hệ mới được trang bị gói công nghệ an toàn Smart Sense với nhiều tính năng độc đáo như: Hệ thống đèn pha thích ứng (AHS), Cảnh báo điểm mù (BSW), Cảnh báo chệch làn vs Hổ trợ giữ làn (LKA), Hổ trợ phòng tránh va chạm với người đi bộ, Cảnh báo Phương tiện cắt ngang (RCCA).
II. Hướng dẫn cài đặt và vận hành Hyundai Smart Sens
1. Hệ thống đèn pha thích ứng (AHS)
1.1 Cách thức cài đặt
Chức năng: Đèn pha hỗ trợ chiếu xa sẽ tự động điều chỉnh phạm vi đèn pha (chuyển đổi giữa chùm sáng cao và chùm sáng thấp) tùy thuộc vào độ sáng của phương tiện được pháthiện và điều kiện đường xá nhất định.
Cài đặt: Như hình ( user setting -> lights -> chọn v vào High Beam Assist)
1.2. Cách thức hoạt động
==>> Khi hệ thống được bật, đèn chiếu sáng cao sẽ bật khi tốc độ xe trên 40 km/h (25 dặm /giờ). Khi tốc độ xe dưới 25km/h (15 dặm/giờ), đèn chiếu sáng cao sẽ không bật.
*Khi Đèn pha hỗ trợ chiếu xa vận hành, chùm sáng cao chuyển sang chùm sáng thấp nếu xảy ra bất kỳ điều kiện nào sau đây:
1.3. Hạn chế vận hành
*Đèn pha hỗ trợ chiếu xa có thể không hoạt động đúng trong các trường hợp sau:
2. Cảnh báo điểm mù (BSW)
2.1. Cách thức cài đặt
Chức năng: Cảnh báo va chạm trong điểm mù được thiết kế để giúp phát hiện và giám sát các phương tiện đang đến gần trong khu vực điểm mù của người lái xe và cảnh báo người lái xe về khả năng va chạm thông qua thông báo cảnh báo và cảnh báo bằng
Cài đặt: user setting -> drive asist -> Blind Spot Safety -> (tích v vào Active Assist)
2.2. Cách thức hoạt động
==>>Cảnh báo khi: Hệ thống sẽ hoạt động khi tốc độ xe của bạn trên 20 km/h và tốc độ của xe trong khu vực điểm mù trên 10 km/h.
Hổ trợ phanh:
- Khi khởi hành: Hệ thống sẽ hoạt động khi tốc độ xe của bạn dưới 3 km/ h và tốc độ của xe trong khu vực điểm mù trên 5 km/h.
- Khi đang chạy: Hệ thống sẽ hoạt động khi tốc độ xe của bạn trên 60-200 km/h và cả hai vạch kẻ đường của làn đường lái xe đều được phát hiện.
2.3. Hạn chế vận hành
Hệ thống An toàn trong Điểm mù có thể không hoạt động bình thường hoặc hệ thống có thể hoạt động bất thường trong các trường hợp sau:
• Có thời tiết khắc nghiệt, chẳng hạn như tuyết dày, mưa lớn, v.v.
• Radar góc sau bị phủ bởi tuyết, mưa, bụi bẩn, v.v.
• Nhiệt độ xung quanh radar góc phía sau cao hay thấp
• Lái xe trên đường cao tốc
• Mặt đường (hoặc nền ngoài cùng) chứa các thành phần kim loại một cách bất thường (nghĩa là có thể do xây dựng tàu điện ngầm)
• Có một vật thể cố định gần xe, chẳng hạn như rào cản âm thanh, lan can, dải phân cách trung tâm, rào lối vào, đèn đường, biển báo, đường hầm, tường,v.v. (bao gồm cả cấu trúc kép)
• Lái xe ở những khu vực rộng lớn, nơi có ít xe cộ hoặc công trình (ví dụ như samạc,đồng cỏ, vùng ngoại ô, v.v.)
• Lái xe qua một con đường hẹp có cây cối hoặc cỏ mọc um tùm
• Lái xe trên mặt đường ướt, chẳng hạnnhư vũng nước trên đường
• Xe khác lái rất gần phía sau xe của bạn,hoặc xe khác đi ngang qua xe của bạn trong khoảng cách gần
• Xe của bạn chuyển làn
• Xe của bạn đã xuất phát cùng lúc với xebên cạnh và đã tăng tốc
• Xe ở làn tiếp theo di chuyển cách xa bạn hai làn hoặc khi xe ở hai làn di chuyểnsang làn cạnh bạn
• Rơ-mooc hoặc đồ đèo hàng được gắn xung quanh radar góc phía sau
• Thanh cản xung quanh radar góc phía sau được bao phủ bởi các vật thể, chẳng hạn như miếng dán cản, bộ phận bảo vệ thanh cản, giá xe đạp, v.v.
• Tấm cản xung quanh radar góc phía sau bị va đập, hư hỏng hoặc radar bị lệch khỏi vị trí
• Chiều cao xe của bạn thấp hoặc cao do tải nặng, áp suất lốp bất thường, v.v.
3. Cảnh báo chệch làn & Hổ trợ giữ làn (LKA)
3.1. Cách thức cài đặt